Thoái hóa khớp cổ chân là một loại bệnh thoái hóa xương phổ biến nhất. Cũng như các loại bệnh thoái hóa khác, thoái hóa khớp cổ chân gây ảnh hưởng tới cuộc sống. Vậy có những phương pháp điều trị thoái hóa khớp cổ chân nào? Cách nào có hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu roc hơn về bệnh n
Phòng ngừa thoái hóa khớp cổ chân
Nguyên nhân
-
Do tuổi tác, lão hóa:
Đây là nguyên nhân hàng đầu. Khi tuổi càng lớn , các tế bào sụn bắt đầu có tình trạng thoái hóa không thể tái tạo. Các sợi collagen và mucopolysaccharide bắt đầu mất dần từ sẽ làm cho sự thoái hóa ngày càng trầm trọng.
-
Do hoạt động mạnh:
Khi vận động quá mạnh do chơi thể thao không đúng như: chân để sai tư thế, chân đá quá mạnh,… Từ đó, có thể dẫn tới tổn thương đến cơ, các dây chằng và khớp. Nếu như để lâu những chấn thương ấy có thể dẫn tới thoái hóa khớp cổ chân.
Thoái hóa khớp cổ chân
-
Do hoạt động hàng ngày:
Đo tính chất công việc khiến bạn phải di chuyển thường xuyên hay phải đeo giày cao gót hàng ngày…. Những điều đó sẽ khiến bạn có thể gặp phải các chấn thương ở cổ chân.
-
Những bệnh về xương khớp:
Bệnh thoái hóa khớp cổ chân dễ phát sinh ở những người bị bệnh liên quan tới xương khớp như: bệnh gout, viêm khớp dạng thấp…
-
Do di truyền:
Nếu gia đình có người mắc bệnh thoái hóa xương khớp từ rất sớm thì con cháu của họ cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy phải có một chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Triệu chứng
Cũng như với các bệnh về thoái hóa xương khớp khác như khớp gối, khớp cổ, cột sống lưng,….Thoái hóa khớp cổ chân được nhận biết qua các triệu chứng như:
-
Đau nhức ở khớp cổ chân nhưng không thường xuyên. Tuy nhiên nếu, hoạt động lâu thì cơn đau sẽ tăng lên.
-
Nếu khi khớp cổ chân bị đau lâu ngày không khỏi thì rất có thể dẫn tới một số bệnh như: xơ cứng các khớp; biến dạng các khớp xương; đi đứng khó khăn,.....
-
Sưng đỏ tại vị trí khớp của cổ chân
-
Khi cử động chân có thể phát ra những âm thanh từ khớp.
Mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng hoàn toàn phụ thuộc vào độ tổn thương của sụn khớp. Vì vậy, khi bắt đầu có những dấu hiệu thì bạn phải đi khám ngay để được điều trị kịp thời
Những lưu ý phòng ngừa
Để hạn chế bị thoái hóa khớp cổ chân thì bạn cần phải chú ý những điều sau:
-
Ít hoạt động mạnh, tránh những va chạm không đáng có.
-
Thường xuyên vận động và tập thể dục đều đặn.
-
Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.
Điều trị thoái hóa khớp cổ chân bằng phương pháp nào?
Đông Y
Chữa thoái hóa bằng đông y là phương pháp điều trị an toàn mà hiệu quả cao nhất. Sử dụng các bài thuốc Đông để chữa bệnh thường là các thành phần thuốc tự nhiên sẽ giúp cải thiện bệnh một cách lâu dài. Châm cứu cũng là cách được nhiều người lựa chọn.
Điều trị thoái hóa khớp cổ chân bằng đông y
Địa chỉ uy tín chữa bệnh thoái hóa khớp cổ chân dứt điểm
Với những ai bị bệnh về xương khớp thì việc chữa trị là điều khiến cho người bệnh phải đau đầu. Không chỉ lo đến tiền thăm khám mà còn phải lo đến việc tìm phòng khám tốt. Đến với phòng khám La Văn Lường thì những điều bạn lo sẽ không còn nữa.
Tây y dùng thuốc
Đây là phương pháp được dùng nhiều trong việc điều trị thoái hóa khớp cổ chân. Bác sĩ sẽ kê toa thuốc với mục đích nhằm cải thiện nhanh chóng các triệu chứng sưng đau để giúp khớp vận động được dễ dàng hơn.
Tây y phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp thường chỉ được áp dụng trong những trường hợp khẩn cấp và thực sự cần thiết. Đó có thể là khi khớp đã bị thoái hóa mạnh đe dọa đến khả năng đi lại của người bệnh cũng như có một số biến chứng nguy hiểm.
Vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu được coi là phương pháp mà các bác sĩ khuyến khích. Bởi vì phương pháp này sẽ không chỉ giúp khắc phục nhanh triệu chứng mà lại rất an toàn cho người bệnh.
Nghệ sĩ Minh Nhí đến phòng khám La Văn Lường điều trị thoái hóa khớp cổ chân
Với đội ngũ y bác sĩ lành nghề, giàu kinh nghiệm và các máy móc hiện đại. Chắn chắn phòng khám La Văn Lưỡng sẽ không làm bạn phải thất vọng.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 09 Nguyễn Huy Lượng P14 Quận Bình Thạnh TPHCM
Hotline: 0898 12 14 16 – 0907 567 567
+ Email: pklavanluong@gmail.com
+ Website: https://www.phongkhamlavanluong.vn
+ Giờ làm việc
+ Thứ 2 – Chủ nhật ==> Sáng (8h – 12h) – Chiều (15h – 19h30).
+ Các ngày lễ hoạt động bình thường